CƠ SỞ VẬT CHẤT

  1. Hạ tầng cơ sở

STT

Tên

Số lượng

Tổng (m2)

Ghi chú

1

Diện tích đất

 

40.072 m2

 

 

2

Phòng học lý thuyết

30 phòng

2.800 m2

3

Khoa Điện tử 

 

1.500 m2

 Phòng B201, B202, B203, B204, B205, B206, B301, B302, B303, B304, B305, B306

12 phòng

4

 Khoa Hàn và Chế tạo thiết bị cơ khí

 

1.044 m2

 

 

 

 

 Xưởng hàn(18mx28m)

504 m2 

 Xưởng Chế tạo thiết bị cơ khí 1: (18mx15m)

 270 m2 

 Xưởng Chế tạo thiết bị cơ khí 2:(18mx15m)

270 m2

5

 Khoa Cắt gọt kim loại:

 

1.381 m2

 

 

 Xưởng Máy công cụ 1: (18mx28m)

 504 m2

 Xưởng Máy công cụ 2: (18mx28m)

 504 m2

6

Khoa Công nghệ Ô tô

 

1.229 m2

 

 

 

 Xưởng Công nghệ Ô tô 1: (18mx28m)

 504 m2

 Xưởng Công nghệ Ô tô 2: (2 tầng)

 725 m2

7

Khoa Kinh tế -Du lịch: (Nhà G)

9 Phòng 

1.550 m2

 

8

 Khoa Điện:

 

2.348 m2

 

 

 

 

 

 

 Xưởng Tự động hóa: (18mx28m)

504 m2

Xưởng Cung cấp điện: (12mx28m)

 336 m2

 Xưởng Thiết bị điện: (18mx15m)

 270 m2

 Xưởng Điện lạnh: (18mx15m)

270 m2

Các phòng thực hành công nghệ cao:Phòng thực hành Khí nén – Điện khí nén (2 Phòng),  Phòng thực hành Thủy lực – Điện Thủy lực, Phòng Cơ Điện tử, Phòng thực hành PLC, Phòng thí nghiệm máy điện, Phòng thực hành cảm biến

930 m2

9

Khoa Đại cương

 

140 m2

 

Phòng học ngoại ngữ

80 m2

10

Khoa Sư phạm GDNN

30 m2

180 m2

 

Phòng thực hành sư phạm GDNN

75 m2

Phòng giảng dạy sư phạm GDNN

75 m2

11

Hội trường

 

920 m2

 

12

Nhà Hiệu bộ

01

717 m2

 

13

Phòng Đào tạo

01

85 m2

 

14

Phòng CT HSSV

01

75 m2

 

15

Phòng Y tế

01

40 m2

 

16

Phòng Kế toán - Tài chính

01

60 m2

 

17

Phòng Khảo thí & Bảo đảm chất lượng

01

80 m2

 

18

Phòng QL TBVT& SX

01

40 m2

 

19

Phòng QHQT& ƯDKHCN

01

40 m2

 

20

Phòng Tổ chức cán bộ

01

60 m2

 

21

Phòng Hành chính – Quản trị

01

60 m2

 

22

Thư viện

01

96 m2

 

23

Văn phòng Đoàn

01

60 m2

 

24

Nhà khách

01

410 m2

 

25

Gara

01

160 m2

 

26

Căn tin

01

150 m2

 

27

Ký túc xá (03 tầng, 21 phòng)

01

900 m2

 

28

Khu thể thao: 01 sân bóng đá, 02 sân bóng chuyền; khu luyện tập thể thao xà đơn – xà kép, hố nhảy xa ...

01

4.500 m2

 

29

Đường bê tông  nội bộ

01

1 km

 

  1. Trang thiết bị đào tạo

Từ những năm 1994 – 1999, Trường Công nhân kỹ thuật cơ điện Quy Nhơn được Bộ Giáo dục và Đào tạo chọn là một trong hai trường dạy nghề của cả nước thực hiện dự án đào tạo nghề giữa 02 Chính phủ Việt Nam – Hàn Quốc nhằm xây dựng Trường Công nhân kỹ thuật cơ điện Quy Nhơn trở thành trung tâm đào tạo nghề chất lượng cao của khu vực Miền Trung – Tây Nguyên với 2,5 triệu USD (tương đương 50 tỷ VNĐ) để đầu tư trang thiết bị đồng bộ và bồi dưỡng giáo viên (tại Hàn Quốc) cho 05 nghề: Điện tử, Điện, CN Ô tô, Tin học và Cơ khí đã giúp cho trường thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề có trình độ cao đẳng cho các cơ sở dạy nghề khu vực Miền Trung – Tây Nguyên và công nhân kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động.

Giai đoạn 2006-2010, Trường tiếp tục đầu tư trang thiết bị đào tạo từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề, với tổng kinh phí đầu tư là 21,5 tỷ đồng (2006: 3,5 tỷ; 2007: 4,0 tỷ; 2008: 4,5 tỷ; 2009: 1,5 tỷ; 2010: 8,0 tỷ) cho các nghề: Điện, Điện lạnh, Điện tử, Cơ điện tử, Tin học, Máy công cụ, Hàn.

Giai đoạn 2011-2015, đầu tư trang thiết bị đào tạo từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia và nguồn tiết kiệm chi của Trường, với tổng kinh phí đầu tư là 34,56 tỷ đồng (2011: 9,0 tỷ; 2013: 7,06 tỷ; 2014: 5,5 tỷ; 2015: 13 tỷ) cho các nghề: Điện, Điện lạnh, Điện tử, Cơ điện tử, Tin học, Máy công cụ, Hàn, Công nghệ Ô tô.

Giai đoạn 2016-2019, đầu tư trang thiết bị đào tạo từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp việc làm và an toàn lao động, với tổng kinh phí đầu tư là 34,0 tỷ đồng  (2016: 8,0 tỷ đồng; 2017: 10 tỷ đồng; 2018: 8,0 tỷ đồng; 2019: 8,0 tỷ đồng) cho các nghề Điện, Điện tử công nghiệp, Cơ điện tử, cắt gọt kim loại, Hàn, Chế tạo thiết bị cơ khí.

Ngoài ra, giai đoạn 2011-2015, Trường còn đầu tư trang thiết bị đào tạo với kinh phí trên 4 tỷ đồng từ nguồn viện trợ của tổ chức KOICA và các tình nguyện viên Hàn Quốc.

Hàng năm, nhà trường dành khoản kinh phí từ nguồn thu của trường để trang bị thêm nhiều phương tiện dạy học và các mặt hoạt động của trường: máy chiếu projector, máy photocopy, máy in, máy vi tính; kết nối mạng nội bộ toàn trường, có đường truyền internet, wifi… có hệ thống âm thanh toàn trường; thư viện; căng tin; tài liệu, giáo trình v.v... phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy cho giảng viên và học tập của HSSV.

Tổng kinh phí đầu tư trang thiết bị đào tạo từ các nguồn, giai đoạn 2006-2020 đạt 100 tỷ đồng./.